Neo – 19 trị chứng hay quên, lẫn lú thế nào

Neo – 19 trị chứng hay quên, lẫn lú thế nào.

LINK MUA SẢN PHẨM : https://saman.vn/san-pham/neo-19-saman/

Lời dẫn: hôm nay chúng ta không nói về cấu trúc não nữa mà chỉ nói về cách nó nhận thức ngoại cảnh và nhận thức bản thể như thế nào thôi. Theo đó chúng ta nói sâu về sinh lý não ở góc độ vi thể nhất mà đến hôm nay loài người đã biết được.

Trong não có hơn 30 000 cụm tế bào biệt hóa, gọi nó là 30 000 vi khu, trong đó một số vi khu tạo nên “một tổ hợp” cảm nhận, phân tích, nhận thức, và xác định các màu bằng cách các cụm tế bào trong tổ hợp “trao đổi thông tin với nhau”; ví dụ màu nhìn thấy màu xanh, bằng những kiến thức tích lũy trong cuộc sống, chúng sẽ thông tin cho nhau, phản biện nhau, phân tích, tổng hợp và đi đến kết luận đó là màu xanh tím hay xanh lá hay xanh lam …

Cách mà não chúng ta cảm nhận, phân tích, nhận thức, và xác định các định dạng âm thanh, mùi vị, cảm giác nóng lạnh, cảm giác sờ mó, cảm giác đau, cảm giác bản thể trong không gian cũng như vậy. Ví dụ nghe tiếng gọi từ phía sau, các tổ hợp vi khu sẽ phân tích rằng đó là nam hay nữ, người lạ hay người quen thông qua trao đổi thông tin, phân tích tổng hợp và kết luận.

Những thay đổi hành vi thấy ở ngoài đời sống thực luôn tương ứng với những thay đổi về hàm lượng hóa chất, mức độ hoạt hóa hoặc ức chế các chất dẫn truyền trong não. Người ta đã chứng minh rằng hàm lượng Dopamin tăng sẽ xuất tinh trễ và hiếu thắng ở những người ưa “cá cược”, đánh bạc, xóc bầu cua, chơi đánh đề, đánh tú – lơ – khơ ăn tiền …; những phụ nữ có hàm lượng Testosteron tăng thường gây bạo lực tình dục, bạo lực gia đình, gây gổ, ức hiếp chồng con … và ăn to nói lớn. Những chất chủ vận này đều là nguồn gốc của các “xung động điện” trao đổi thông tin trong khớp thần kinh.

Các chất chủ vận dẫn truyền sẽ thực hiện nhiệm vụ kích thích hoặc ức chế thông qua hoạt động của chúng ở Sinap thần kinh mà chúng ta hay gọi nôm na là “khớp thần kinh”. Sinap chính là nơi tế bào nọ “trao đổi thông tin với tế bào kia”; “cụm tế bào này trao đổi thông tin với cụm tế bào khác”; “trung khu tế bào này trao đổi thông tin với trung khu khác” – đó là sự trao đổi thông tin. Các tế bào trong cùng 1 cụm hoặc 1 khu liền kề nhau, với tốc độ dẫn truyền trung bình là 55m/s thì chúng trao đổi thông tin với nhau có thể chỉ trong 1 phần triệu giây, liên hệ giữa vùng não này với vùng não khác thì cũng chỉ 1-2 phần nghìn giây.

Tốc độ dẫn truyền nhanh hay chậm phụ thuộc i) sợi trục to hay nhỏ; ii) mức độ myeline hóa sợi trục; iii) nhiệt độ cơ thể; iiii) các chất trung gian dẫn truyền có nhiều hay ít. Trí nhớ, hoạt động tâm thần, mọi hành vi của người đều phục thuộc rất nhiều 4 yếu tố trên.

Ở đây chúng ta tập trung nói về một chất trung gian dẫn truyền trong số rất nhiều chất khác trong sinaps thần kinh, đó là:

Acetylcholine: được tổng hợp ở tiền sinap tế bào cholinergic nằm chủ yếu ở vùng hải mã có vai trò quan trọng trong việc ghi nhớ, học tập và kiểm soát tâm trạng, điều chỉnh hành vi. Ngoài ra chất này còn điều chỉnh các kỹ năng vận động, điều hợp động tác trong bệnh Parkinson; hoặc hay quên do căng thẳng thần kinh kéo dài, teo não, trẻ học tập kém, si – đần – ngốc do não kém phát triển hoặc bệnh Alzheimer và / hoặc sau chấn thương não, tai biến mạch não, trị nhược cơ …

Các phân tử Acetylcholine được phóng thích từ các túi lượng tử từ tiền sinap, tràn vào khe sinap đến khi các receptor hậu sinap ngậm chúng vào như “chìa trong ổ khóa”. Khi đó các đường ống dẫn Na+, Ca++, K+ mở ra để các ion dương này chui vào đó tạo ra 1 hiệu điện thế dẫn truyền thần kinh, thế là xong 1 quá trình “trao đổi thông tin”.

Sau khi qua trình dẫn truyền – trao đổi thông tin – qua sinap xong, chất trung gian Acetylcholine ra máu và lập tức bị một loại men AcetylCholinesterase phá hủy. Theo đó các phân tử Acetylcholine này sẽ không được tái sử dụng nữa, chức năng của nó coi như chấm hết.

Nhưng nếu loại men AcetylCholinesterase rất ít hoặc bị ức chế phần lớn thì phân tử Acetylcholine sẽ không bị phá hủy nữa và nó sẽ được tái tổ hợp ở các túi lượng tử, vòng đời sẽ được lặp lại nhiều lần – tạo ra nhiều lần “trao đổi thông tin nhanh”

Đó là cách chúng ta can thiệp vào tình trạng hay quên của người mắc Alzheimer, cũng như những chứng hay quên, chứng bệnh khác.

Trong các hoạt chất thiên nhiên rất nhiều hợp chất, nhiều đơn chất từ nhiều cây thuốc có thể can thiệp ức chế men AcetylCholinesteraseĐiển hình và cũng được cơ quan FDA thừa nhận, chấp nhận, đó là chất huperzin A chiết được từ cây thạch tùng răng và thạch tùng thân gập. Cây thuốc này ngày càng cạn kiệt nên từ năm 2018 chúng tôi đã nuôi cấy vi nấm từ mô cây Thạch tùng răng, nấm này được gây đột biến đa bội và nó sinh ra chất huperzin A; cách khác chúng ta nuôi cấy huyền phù mô của Thạch tùng răng, đa bội hóa và thu sinh khối chiết lấy chất huperzin A. Chất này đi qua hàng rào mạch não dễ dàng và được dùng trong sản phẩm Neo – 19.

NEO – 19 được áp dụng cho các chứng bệnh sau đây:

  1. Suy giảm trí nhớ ngắn hạn, dài hạn;
  2. Mất chất trắng não (myeline):
  3. Teo não, mất trí nhớ người có tuổi, cao tuổi;
  4. Hỗ trợ điều trị alzheimer & Parkinson;
  5. Hỗ trợ chống trầm cảm, rối loạn lo âu; mất năng lượng, sinh khí làm việc;
  6. Đầu óc mù mờ kiểu “sương mù não”
  7. Hỗ trợ điều trị nhược cơ;
  8. Chống xuất tinh sớm, hiệu quả với khoảng 40% các ca.
  9. Hỗ trợ phục hồi liệt 1/2 thân;
  10. Hỗ trợ phục hồi chấn thương sọ não di chứng
  11. Hỗ trợ phục hồi Đột quỵ não

 

Bác sỹ Hoàng Sầm.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Developed by Tiepthitute
Bản đồ
Facebook Messenger
Chat với chúng tôi qua Zalo
Gọi ngay